Nhận định, soi kèo Gol Gohar Sirjan vs Esteghlal, 21h30 ngày 16/4: Tin vào khách


相关文章
- 、
-
Sáng nay (21/5), Bệnh viện Phổi Đà Nẵng đã cho xuất viện bệnh nhân 2982 tên N.T.N (nam, 28 tuổi, trú TP Hội An, Quảng Nam), nhân viên bán vé massage tại khách sạn Phú An (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng). Bệnh nhân mắc CovidBác sĩ Lê Thành Phúc, Giám đốc Bệnh viện Phổi, cho biết bệnh nhân được xuất viện trong tình trạng đã khỏi Covid-19, không khó thở, không ho, không sốt, ăn uống tạm; X-quang phổi và các xét nghiệm chức năng gan, thận bình thường.
Bệnh nhân xét nghiệm SARS-CoV-2 có 3 lần âm tính liên tiếp vào các ngày 13/5, 16/5 và 18/5. Theo quy định của Bộ Y tế, bệnh nhân sau khi xuất viện sẽ tiếp tục cách ly 14 ngày.
Nam bệnh nhân ra viện sáng nay Sáng nay, sau khi được trao giấy chứng nhận xuất viện, bệnh nhân được xe cứu thương chở về cách ly tại Trung tâm y tế quận Hải Châu.
Chia sẻ khi ra viện, bệnh nhân N. cho biết bản thân làm trong khu vực spa của khách sạn tiếp xúc với nhiều người, chính vì thế anh không biết bị nhiễm Covid-19 từ đâu. Khi thấy biểu hiện ho, sốt, bệnh nhân chủ động đi thăm khám kiểm tra để đảm bảo an toàn cho mọi người thì phát hiện mắc Covid-19.
“Ban đầu khi vào viện tôi bị áp lực, suy sụp khi là ca mắc Covid-19 đầu tiên trên địa bàn, nhưng nhờ sự động viên và điều trị của bệnh viện, tâm lý đã ổn định. Tôi xin cảm ơn các y bác sĩ đã tận tình chăm sóc”, bệnh nhân này nói.
Sau khi được trao giấy chứng nhận xuất viện, bệnh nhân được xe cứu thương chở về cách ly tại Trung tâm y tế quận Hải Châu. Bệnh nhân 2982 là người đầu tiên phát hiện mắc Covid-19 tại Đà Nẵng. Chiều 3/5, khi có biểu hiện ho, sốt, khó thở, anh đến Bệnh viện Hoàn Mỹ khám, được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc Covid-19.
Tại khách sạn Phú An, một nữ nhân viên massage cũng được xác định mắc Covid-19, dịch tễ có tiếp xúc với ca 2982. Vợ bệnh nhân 2982 cũng mắc Covid-19 hiện điều trị tại Quảng Nam.
Trước đó, bệnh nhân 2982 đã cùng bạn bè đến vũ trường New Phương Đông chơi, đêm 28/4. Vũ trường này đã hình thành chuỗi lây nhiễm, với hàng chục ca mắc được xác định sau đó.
Hồ Giáp
Người từ 8 điểm dịch buộc phải cách ly y tế khi đến TP.HCM
Người đến TP.HCM từ 8 điểm dịch mới buộc phải cách ly y tế theo quy định gồm có 2 ở TP.HCM và 6 điểm ở tỉnh Hải Dương.
"> -
Tạo thư viện sách miễn phí vì 'sách nằm im là sách chết'Với tiêu chí “3 không - không đặt cọc, không thu phí và không giới hạn đối tượng”, thư viện sách cộng đồng D Free Book hiện có 2 cơ sở cho đọc sách miễn phí tại Hà Nội. Được thành lập năm 2017 bởi một cựu sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thư viện duy trì đến nay là nhờ góp sức lớn của nhóm bạn trẻ có tình yêu và tinh thần lan tỏa những giá trị của từng cuốn sách.
Thư viện hiện có hơn 100 thành viên, cộng tác viên đang vận hành, hầu hết là các bạn sinh viên tại nhiều trường đại học ở Hà Nội. Vào bất kỳ thời gian nào rảnh, các bạn thường đến thư viện để phụ trách và hỗ trợ bạn đọc trong việc mượn sách.
Gần 6 năm hoạt động, các cơ sở của thư viện đã tích góp được hơn 10.000 đầu sách với đa dạng thể loại như khoa học, văn học, tâm linh, tôn giáo… Trong đó có những cuốn sách hiếm hiện đã ngừng xuất bản. Để có được những thành quả như vậy, nhóm bạn trẻ đã kêu gọi bạn bè quyên góp sách; kết nối với nhiều tổ chức, dự án về văn hóa đọc và thường xuyên tổ chức các hoạt động như “đổi sách lấy cây”.
“Sách nằm im là sách chết” là slogan xuyên suốt nhiều năm qua của thư viện. Ngoài việc tạo không gian cho mọi người đọc sách và học tập, thư viện còn sẵn sàng cho bạn đọc mượn sách về nhà với thời gian là 3 ngày. “Khi mọi người đến mượn sách, mọi người không cần cọc bất kỳ một thứ gì ngoài niềm tin”, Phương Thảo, quản trị viên của thư viện chia sẻ.
Để duy trì được thư viện, các bạn sinh viên thường tổ chức các hoạt động gây quỹ như bán cây và đồ thủ công do các bạn tự làm.
Dù có nhiều hạn chế diện tích, thư viện luôn cố gắng tạo nên không gian thoải mái nhất cho bạn đọc bằng cách thuê nhà có ban công, trang trí bắt mắt; từ đó thu hút từ 800 đến 1.000 lượt mượn đọc/tháng. Không dừng lại ở việc cho mượn sách trực tiếp, thư viện còn triển khai cho mượn sách online và thực hiện nhiều hoạt động xây tủ sách cho trẻ em ở các địa phương còn khó khăn.
Lần đầu tiên đến với thư viện sách cơ sở Cầu Giấy, Hồng Hương (trú tại quận Nam Từ Liêm) cho biết cô rất hào hứng khi tìm được một địa điểm đọc sách miễn phí. “Bình thường mình chỉ đọc sách điện tử trên điện thoại vì chưa có nhiều điều kiện. Vì vậy, sau khi biết được thư viện cho đọc sách miễn phí từ trên mạng xã hội, mình liền tranh thủ tìm đến và đọc vào thời gian được nghỉ làm”, cô nói với Tri thức - Znews.
">Cũng theo Hồng Hương, đọc sách không chỉ mở rộng kiến thức, thế giới quan mà còn khiến thời gian không bị lãng phí vào những hoạt động vô bổ.
-
Người đẹp Lương Ân làm nhân viên phục vụ, khóc vì bị gọi là ‘gái bao’Lương Ân làm nhân viên phục vụ nhà hàng. Chia sẻ với HK01, Lương Ân nói hạnh phúc vì cuối cùng cũng tìm được công việc mới. Dù lương chỉ bằng một nửa so với khi đóng phim, cô thấy vui vì tự kiếm tiền bằng đôi tay của mình.
"Nhiều khán giả đến và biết mình, họ cũng xì xào nhưng tôi không ngại. Công việc nào cũng được, không có chuyện phân sang hèn. Miễn bạn nỗ lực cũng có ngày hái quả ngọt", cô nói.
Gần một năm qua, Lương Ân lâm cảnh túng quẫn sau khi rời Đài TVB. Nữ diễn viên không có thu nhập, từng nộp đơn xin việc nhiều nơi nhưng đều bị từ chối. Diễn viên chi tiêu dè sẻn, sinh hoạt mỗi ngày đều tiết kiệm tối đa.
Nhờ một người bạn giới thiệu, cô được một ông chủ nhà hàng Nhật cho vào làm việc. Lương Ân bày tỏ trước mắt muốn nỗ lực làm việc kiếm tiền và để dành số vốn mở bán hàng online hay làm công việc về ngành thẩm mỹ.
Lương Ân khóc vì bị đồn "làm gái". Không chỉ áp lực kinh tế, Lương Ân còn chịu định kiến từ một số khán giả. Do lúc đóng phim, nữ diễn viên hay đảm nhận các vai cô gái lẳng lơ, kẻ thứ ba hám tiền nên nhiều người có ác cảm với cô. Trên mạng, một số lời đồn như "Lương Nhân bán thân, giao dịch tình - tiền..." khiến cô khóc vì hoang mang, suy sụp. Người đẹp xin khán giả không đánh đồng nhân vật với mình ở đời thực.
Lương Ân năm nay 29 tuổi, gia nhập làng giải trí từ năm 2012. Cô được đài TVB ký hợp đồng với vai trò diễn viên, MC. Trong suốt 9 năm gắn bó với nhà đài, Lương Ân được giao các vai cô gái hư hỏng, kẻ thứ 3,... Cô từng tham gia các phim lớn như: Danh viện vọng tộc, Mái ấm gia đình, Sứ đồ hành giả, Trung gian nhân, Cự luân, Thiên nhãn,..
Cuối năm 2021, Lương Ân thông báo rời TVB sau 9 năm gắn bó. Nữ diễn viên tiết lộ mình bị chèn ép, không được trả thù lao xứng đáng với công sức bỏ ra. Tuy nhiên dịch bệnh tại Hong Kong bùng phát khiến nữ diễn viên không tìm được công việc mới.
Thúy Ngọc
Diễn viên Lương Ân thất nghiệp, xin làm phục vụ nhưng không được nhậnCựu diễn viên TVB Lương Ân rơi vào cảnh khó khăn vì thất nghiệp. Cô xin việc nhiều nơi nhưng không được nhận.">
-
3 hiểm họa an ninh mạng trong nền kinh tế số đã được nhận diệnHội thảo “An ninh mạng trong nền kinh tế số” vừa được tổ chức tối 11/10 tại Hà Nội. Tiềm ẩn nhiều rủi ro
Hội thảo “An ninh mạng trong nền kinh tế số” vừa được Viện Quản trị và Công nghệ FSB, Đại học FPT tổ chức tối 11/10 tại Hà Nội.
Theo ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam, nền kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ, trong đó, một số ứng dụng chính có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro về an ninh mạng gồm: Thanh toán không dùng tiền mặt; Tập trung hóa dịch vụ hỗ trợ; Mở rộng các điểm thu thập và số hóa dữ liệu…
“An toàn an ninh mạng không tồn tại một cách độc lập mà phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh xung quanh. Kinh tế sốphát triển sẽ kéo theo sự gia tăng mối quan tâm về rủi ro an toàn an ninh mạng”, ông Lượng nói.
Ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam. Phân tích sâu hơn về những hiểm họa an toàn an ninh mạng trong nền kinh tế số, ông Lượng nêu 3 nội dung chính: Lừa đảo người dùng trên diện rộng, ví dụ tin nhắn đến số điện thoại kèm đường link giả mạo trang web để lấy dữ liệu người dùng; Ứng dụng bị khai thác lỗi bảo mật trong bối cảnh phát triển xu hướng tập trung hóa dịch vụ mà quá trình phát triển ứng dụng thiếu tuân thủ các hướng dẫn an toàn; Hiểm họa liên đới từ đối tác khi các tổ chức, doanh nghiệp đẩy mạnh số hóa và kết nối chéo dịch vụ để gia tăng tập khách hàng.
Dẫn thống kê của Gartner cho thấy, vẫn có 67% người tham gia khảo sát sử dụng chung mật khẩu, chia sẻ tài khoản; 65% mở email từ nguồn không biết danh tính trên thiết bị làm việc…,
Ông Phạm Tùng Dương - Giám đốc Dịch vụ An toàn thông tin FPT Software nhận định: “Việc cần làm bây giờ là phải đầu tư nhiều hơn nữa cho việc thay đổi các hành vi của người dùng cuối”.
Xu hướng an toàn thông tin hiện đại
Các chuyên gia đều cho rằng, tấn công mạng đang tiếp tục diễn biến phức tạp, biến khóa khôn lường. Chủ động tìm hiểu và nắm bắt các biện pháp bảo mật để đảm bảo an toàn cho hệ thống mạng là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp.
Ông Phạm Tùng Dương lưu ý, trước kia, an ninh mạng chỉ là mối quan tâm của các doanh nghiệp làm game, kinh doanh Internet… Tuy nhiên, bây giờ, rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp chuyển dịch hoạt động từ môi trường truyền thống lên môi trường trực tuyến, thì tất cả đều quan tâm tới những vấn đề như làm thế nào để có môi trường Internet an toàn, không bị mất dữ liệu, làm gì để có thể tránh những rủi ro tiềm ẩn trên mạng.
Ông Phạm Tùng Dương - Giám đốc Dịch vụ An toàn thông tin FPT Software. “Giờ đây, các tổ chức, doanh nghiệp mong muốn an ninh mạng không chỉ là công cụ kiểm soát các hoạt động an toàn mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh và giá trị mới cho doanh nghiệp. Chẳng hạn, iPhone luôn được gắn với giá trị an toàn và bảo mật cao”, ông Dương cho biết thêm.
Cũng theo ông Dương, một số xu hướng an toàn thông tin mới đáng chú ý gồm: Xây dựng hạ tầng an toàn giám sát bảo mật có tính phản ứng nhanh hơn; Thường xuyên tái cấu trúc toàn bộ hạ tầng an toàn thông tin; Việc xây dựng các chiến lược an toàn thông tin phải dựa trên con người…
“Ngày xưa khi nói an toàn thông tin thì mọi người chỉ nghĩ đến ISO, và các biện pháp kiểm soát thường được đưa ra dựa trên các tiêu chuẩn chứ không dựa trên mong muốn, thói quen của người sử dụng. Ngày nay đang có xu hướng tập trung nhiều hơn vào con người”.
Mục tiêu của những người làm an toàn thông tin hiện đại là phải tăng độ khó, tăng chi phí đối với kẻ tấn công; Tăng khả năng phát hiện các điểm bị tấn công; Xây dựng cơ chế phòng thủ dựa trên các kiểu tấn công cụ thể.
Theo Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/3/2022, mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số đạt 20% GDP.
“Nếu làm tốt việc đảm bảo an toàn an ninh mạng trong nền kinh tế số, có thể tỷ trọng kinh tế số trong GDP sẽ tăng thêm, dù không nhiều những sẽ là những phần trăm rất quan trọng vì đảm bảo cho sự phát triển bền vững”, ông Dương chia sẻ thêm.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV">